Tác dụng của chuối

Giới thiệu các loại chuối hiện nay và cách phân biệt từng loại chuối

Chuối là trái cây rất phổ biến tại nước ta. Thân cây chuối được dùng như một loại rau làm gỏi, lá chuối thì để gói bánh và quả chuối được chế biến rất nhiều món ngon như kem chuối, chè chuối,….

Nói đến công dụng của chuối, chắc có lẽ bạn sẽ đọc ở phần sau mà phần này HITA giúp bạn hiểu rõ hơn hiện có bao nhiêu loại chuối phổ biến, cách phân biệt từng loại chuối như thế nào. Bắt đầu nhé!

 1. Chuối cau

Chuối cau sở dĩ được gọi như vậy là do giống chuối này có quả nhỏ, hướng tròn, mập giống hình quả cau. Một cây chuối cau có khả năng cho ra rất nhiều quả, năng suất cao nên bà con nông dân ở miền Trung và miền Nam hoặc khu vực có đồi núi ưa trồng.

Chuối cau khi chưa chín nhìn rất giống chuối ngự, nhiều người không có kinh nghiệm chọn mua thường lầm tưởng đây là chuối ngự. Cách phân biệt hai loại chuối này khá đơn giản, chuối cau mật độ quả san sát hơn, vỏ mịn hơn, quả tròn hơn và thường không còn râu ở đầu quả.

Khi ăn, chuối cau có vị thơm, ngọt dịu không quá gắt như chuối ngự, ngoài ra quả chuối cau cũng nhỏ nên ăn chuối cau cũng không ngán như các loại chuối khác.

tác dụng của chuối

 2. Chuối ngự

Như đã nói ở trên chuối cau rất dễ lầm với chuối ngự nên mình cũng muốn chia sẻ thêm về chuối ngự ở vị trí thứ 2 này. Chuối ngự nhìn chung có hình dạng rất giống chuối cau nhưng đặc điểm để nhận dạng là chuối ngự khi chín vẫn còn râu, mật độ quả ít hơn chuối cau.

Có thể bạn quan tâm:  Các loại sinh tố tốt cho sức khoẻ – Bạn đã thử chưa?

Khi thưởng thức, chuối ngự có mùi rất thơm, ngọt sắc cực kỳ ngon nên loại chuối này khi xưa còn được dùng để dâng cho vua thưởng thức nên mới được gọi là chuối ngự.

tác dụng của chuối

 3. Chuối tiêu tác dụng của chuối

Chuối tiêu rất phổ biến và được nhiều người ưa chuộng lắm. Chuối tiêu thường có hai loại là chuối tiêu lùn và chuối tiêu cao. Nãi chuối tiêu thường có khoảng 12 trái, Quả chuối tiêu có hình dáng cong như lưỡi liềm, chưa chín có màu xanh đậm, chín thì chuyển sang màu vàng, phần thịt vàng nõn, rất thơm và ngọt.

Chuối tiêu khi xanh hay chín đều ăn được. Với chuối tiêu xanh, bạn có thể cắt lát ăn kèm với các loại rau sống; nấu các món giấm chuối, cá kho chuối, lươn om chuối… hay đơn giản là cho vào nồi luộc để có món ăn vặt hấp dẫn. Với chuối tiêu chín, bạn có thể ăn trực tiếp, làm sinh tố chuối, kem chuối, bánh chuối, sữa chua dầm chuối… và rất nhiều món tráng miệng khác.

tác dụng của chuối

 4. Chuối sứ (Chuối hương)

Chuối sứ hay được gọi là chuối xiêm, chuối hương. Chuối sứ có 2 loại chuối sứ trắng và chuối sứ xanh. Quả chuối sứ to, không dài thường được ăn chín và ăn sống lúc trái còn xanh. Khi ăn chuối sứ có mùi thơm và độ ngọt nhẹ, vừa phải, vị hơi chát một chút..

tác dụng của chuối

 5. Chuối hột tác dụng của chuối

Chuối hột còn được gọi là chuối chát và là loại chuối rất được ưa chuộng tại nước ta nổi danh với món rượu chuối hột. Đúng với tên của nó, chuối hột có ruột trắng, nhiều hột, có vị chát nhiều hơn ngọt nên loại chuối này thường được làm rau ăn kèm với nhiều loại rau khác hay ngâm rượu.

Nhà hàng chay HITA Phan Xích Long Phú Nhuận

Trong chuối có những dưỡng chất thiết yếu gì?

 1. Cung cấp một lượng carbohydrate vừa phải: tác dụng của chuối

Trong chuối cũng như nhiều loại hoa quả khác chứa carbohydrate, nhưng với một lượng vừa phải, ngay cả những người bị đái tháo đường khi thèm ăn vẫn có thể thưởng thức một nửa trái chuối. Chuối cũng không ảnh hưởng tới những người ăn theo chế độ low – carb, bởi một trái chuối trung bình chỉ cung cấp khoảng 27 g carbohydrate.

 2. Nguồn cung cấp chất xơ lí tưởng: tác dụng của chuối

Bữa ăn của con người không thể thiếu được một thành phần quan trọng, đó là chất xơ. Một quả chuối cỡ trung bình cung cấp khoảng 3 g chất xơ, tương đương với 10% nhu cầu hàng ngày. Chất xơ mang lại nhiều lợi ích, như giúp đại tràng hoạt động tốt, duy trì cân bằng cholesterol và huyết áp, làm giảm viêm,… Thông thường, thức ăn giàu chất xơ giúp cơ thể cảm thấy nhanh no, từ đó ăn ít hơn, giảm lượng năng lượng thu nạp, hỗ trợ quá trình giảm cân.

Có thể bạn quan tâm:  Các món gỏi chay cực hấp dẫn dành cho những người ăn chay trường

Nhà hàng chay HITA Phan Xích Long Phú Nhuận

 3. Giàu kali:

Kali giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động của cơ thể, đặc biệt là hoạt động của trái tim. Thức ăn giàu kali giúp hạ huyết áp bằng hai cách: tăng thải muối qua đường niệu và giãn mạch.

 4. Hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn:

Trái chuối vàng là một nguồn prebiotic dồi dào. Prebiotic là các carbohydrate mà hệ tiêu hóa của con người không tiêu hóa được, nhưng lại là nguồn thức ăn của hệ lợi khuẩn đường ruột.

 

Tác dụng của chuối đối với sức khỏe và làm đẹp của mọi người

Chuối là loại quả rất phổ biến với người Việt Nam. Chuối có quanh năm, dễ bảo quản, có thể ăn trực tiếp, làm hoa quả trộn hoặc chế biến thành nhiều món ăn ngon miệng khác nhau, là loại quả tuyệt vời của con người.

 1. Tác dụng của chuối đối với sức khỏe:

Nhà hàng chay HITA Phan Xích Long Phú Nhuận

Hình minh họa: tác dụng của chuối

 – Tác dụng của chuối 1: Giúp bổ sung trí nhớ:

  • Có lẽ công dụng này của quả chuối đã được mọi người biết đến nhiều nhất, trong thành phần của quả chuối có chứa Kali giúp tăng cường khả năng hoạt động của não bộ làm chúng ta có thể làm việc hiệu quả, tỉnh táo hơn.
  • Ngoài ra lượng vitamin B có trong quả chuối cũng giúp hỗ trợ hệ thần kinh sau quá trình làm việc căng thẳng.

 – Tác dụng của chuối 2: Hỗ trợ hệ tiêu hóa:

  • Nhờ hàm lượng chất xơ cao có trong chuối mà sự hoạt động của đường ruột sẽ được tăng cường ngăn chặn táo bón, hay các vấn đề về dạ dày.

 – Tác dụng của chuối 3: Bổ sung năng lượng cho cơ thể:

  • Nhờ hàm lượng đường trong quả chuối khá cao mà bạn có thể ăn chuối chín để bổ sung năng lượng tức thời cho cơ thể, chính vì thể trong khẩu phần ăn của các vận động viên không thể thiểu chuối.
  • Một nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng cứ 2 quả chuối sẽ cung cấp đủ năng lượng cho 90 phút luyện tập vất vả.

– Tác dụng của chuối 4: Tốt cho người mắc chứng thiếu máu:

  • Trong thành phần của chuối hàm lượng sắt rất cao nhờ thể khi ăn chuối lượng hemoglobin sẽ được sản sinh nhiều hơn cung cấp lượng máu nhiều hơn đi nuôi cơ thể.
Có thể bạn quan tâm:  Bà bầu nên ăn hạt gì để giúp thai nhi đủ chất?

– Tác dụng của chuối 5: Có thể giúp bạn ổn định tâm lý:

  • Đối với những người có vấn đề về tâm lý hay tính khí thất thường bạn nên nghe theo lời khuyên ăn 1 quả chuối mỗi ngày để bổ sung acid amin Tryptophan, một loại acid amin thiết yếu để sản xuất serotonine, một loại hoocmon giúp tiết chế tâm lí, cải thiện tâm trạng cho bạn.

 2. Tác dụng của chuối trong việc làm đẹp:

Nhà hàng chay HITA Phan Xích Long Phú Nhuận

Hình minh họa: tác dụng của chuối

 – Ăn chuối giúp bạn duy trì vóc dáng của cơ thể : Khi ăn chuối lượng đường trong cơ thể sẽ được cân bằng nhờ thế làm giảm khả năng gây béo phí, góp phần giúp bạn duy tri vóc dáng mảnh mai của cơ thể.

Sử dụng chuối để tạo ra các loại mặt nạ dưỡng da, dưỡng tóc sẽ làm bạn có một mái tóc dài đen, mượt và làn da trắng đều, căng mịn.

 

HITA hướng dẫn cách ăn chuối đúng cách

Chuối là loại quả được nhiều người ưa thích, chuối có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe con người.

Nhà hàng chay HITA Phan Xích Long Phú Nhuận

Hình minh họa: tác dụng của chuối

Công dụng của chuối đối với sức khỏe con người là không thể phủ nhận, tuy nhiên bạn không nên ăn quá nhiều loại trái cây này cùng một lúc. Dưới đây là cách ăn chuối khoa học để bạn có thể tận dụng tối đa lợi ích của quả này:

  • Chỉ nên ăn 1 đến 2 quả chuối mỗi ngày
  • Không nên ăn chuối khi vẫn còn nhựa, nên ăn chuối đã chín
  • Không nên ăn chuối lúc đói tránh gây hại cho dạ dày
  • Không nên ăn chuối với pudding hoặc khoai tây vì sẽ gây phản ứng độc hại cho cơ thể
  • Người mắc bệnh liên quan tới thận thì không nên ăn chuối
  • Nếu bạn bị đau đầu thì nên hạn chế ăn chuối

 

Nhà hàng chay HITA – HITA Vegan Restaurant.

Ăn chay chính là phương thức tiêu thụ hợp lý và giàu tình thương nhất.

 

Các tìm kiếm liên quan đến tác dụng của chuối

  • tác dụng của chuối tiêu
  • tác hại của chuối
  • tác dụng của chuối mật
  • tác dụng của chuối tiêu với đàn ông
  • ăn chuối chín có tác dụng gì
  • tác dụng của chuối cau
  • tác dụng của chuối xanh
  • tác dụng của chuối ngự

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.